Tại mỗi khu vực, các đơn vị đo áp suất sẽ được sử dụng khác nhau. Các nước phát triển trên thế giới thường tự quy định cho mình 1 tiêu chuẩn áp suất riêng. Họ không đi theo các tiêu chuẩn đơn vị áp suất của các nước khác. Chính vì vậy có sự khác biệt trong các đơn vị áp suất. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách đổi đơn vị áp suất chi tiết nhất.

Cách đổi đơn vị giữa các chuẩn trên Thế Giới

Hướng dẫn đổi đơn vị đo áp suất
Hướng dẫn đổi đơn vị đo áp suất

Trên thế giới có 3 tiêu chuẩn về đơn vị áp suất. Chúng được phân theo các khu vực là Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á.

  • Bắc Mỹ: Chúng ta lấy đại diện là nước Mỹ. Đất nước đang dẫn đầu về kinh tế của thế giới. Các quốc gia tại Bắc Mỹ thường sử dụng đơn vị áp suất là Psi, Ksi,…
  • Châu Âu: Đại diện nhắc đến là các nước G7. Đây đều là các nước phát triển mạnh về cơ khí, chế tạo và đo lường. Các nước này tạo được cho mình một chuẩn đo lường áp suất riêng. Các nước G7 sử dụng các đơn vị phổ biến là bar, mbar,…
  • Châu Á: Chúng ta lấy 2 nước đại diện là Nhật Bản và Hàn Quốc. Tuy là nước góp mặt trong nhóm G7 nhưng Nhật Bản vẫn có quy chuẩn riêng về đơn vị áp suất. Các nước châu Á cũng sử dụng theo các đơn vị là Pa, Mpa, Kpa,…

Bảng chuyển đổi đơn vị chuẩn nhất

Bảng chuyển đổi đơn vị đo áp suất
Bảng chuyển đổi đơn vị đo áp suất

Tính theo “hệ mét” trong việc đổi đơn vị áp suất 

  • 1 bar = 0.1 Mpa
  • 1 bar = 1.02 kgf/cm2
  • 1 bar = 100 kPa
  • 1 bar = 1000 hPa
  • 1 bar = 1000 mbar
  • 1 bar = 10197.16 kgf/m2
  • 1 bar = 100000 Pa

Tính theo “áp suất”

  • 1 bar = 0.99 atm
  • 1 bar = 1.02 technical atmosphere

Tính theo “hệ thống cân đo lường” trong việc đổi đơn vị áp suất 

  • 1 bar = 0.0145 Ksi
  • 1 bar = 14.5 Psi
  • 1 bar = 2088.5

Tính theo “cột nước” trong việc đổi đơn vị áp suất 

  • 1 bar = 10.19 mH2O
  • 1 bar = 401.5 inH2O
  • 1 bar = 1019.7 cmH2O

Tính theo “thuỷ ngân”

  • 1 bar = 29.5 inHg
  • 1 bar = 75 cmHg
  • 1 bar = 750 mmHg
  • 1 bar = 750 Torr

Quy đổi đơn vị 1Mpa sang các đơn vị khác

Để nắm vững được cách quy đổi đơn vị 1Mpa thì bạn cần ghi nhớ cách đổi sau:

  • 1Mpa = 145.04 psi
  • 1MPa = 10000 mbar
  • 1Mpa = 10 bar
  • 1Mpa = 9.87 atm
  • 1Mpa = 1000000 Pa
  • 1Mpa = 1000Kpa
  • 1Mpa = 101971.6 mmH20
  • 1Mpa = 4014.6 in.H20
  • 1Mpa = 7500.6 mmHg
  • 1Mpa = 295.3 in.Hg
  • 1Mpa = 10.2 kg/cm2

Như vậy bài viết đã cung cấp cho các bạn kiến thức về cách đổi đơn vị đo. Đó là đơn vị được sử dụng hàng ngày nên các bạn hãy nắm vững cách đổi nhé! Hy vọng với những hướng dẫn chuyển đổi đã chia sẻ sẽ giúp ích cho cuộc sống của các bạn.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Scada là gì? Tìm hiểu về hệ thống Scada

Cùng với sự phát triển của các hệ thống hiện đại có các thiết bị điện ứng dụng công nghệ tân tiến thì vấn dề quản lý, giám sát, điều khiển, vận hành hệ thống không ngừng phát triển với sự trợ giúp đắc lựuc của các thiết bị tự động, thiết bị truyền tin […]

[+Xử lý] Nhiễu xung là gì? | Lọc nhiễu tín hiệu xung

Việt truyền thông và kết nối các thiết bị lại với nhau trong hệ thống tự động hoá ngày càng trở lên đa dạng. Các thiết bị máy móc hiện đại hiện hầu hết chúng đều có những phương thức truyền – nhận tín hiệu cùng một dạng với nhau. Tín hiệu đó có thể […]

Tiếu chuẩn Phòng Nổ ATEX là gì | Tìm hiểu nhanh

Atex là gì ? Tiêu chuẩn ATEX đóng vai trò quan trọng đối với công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất, vận chuyển và lưu trữ các chất có khả năng cháy nổ. Các tiêu chuẩn ATEX cung cấp các yêu cầu về thiết kế, sản xuất, lắp đặt, vận hành, bảo […]

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *