LoRa còn là khái niệm khá mới và chưa được nhiều người biết đến. Trong bài viết này, chuyendoitinhieu sẽ giúp các bạn hiểu LoRa là gì? Chúng có ý nghĩa như thế nào, đặc biệt nguyên lý hoạt động của kỹ thuật này là gì? 

LoRa là gì?
LoRa là gì?

Tổng quan về LoRa

Thế kỷ 21 ghi nhận sự đổi thay của công nghệ thông tin và kỹ thuật. Chúng góp phần tạo ra những thiết bị đặc biệt phục vụ hoạt động đời sống và sản xuất của con người. Trong đó, có thể kể đến như các sản phẩm IoT như nhà thông minh, thành phố thông minh… Và để xây dựng thành công hệ sinh thái IoT, sự hiện diện của các thiết bị như sensor, mạng không dây là điều không thể thiếu. Và LoRa cũng không ngoại lệ. 

Về bản chất, LoRa được viết tắt bởi cụm từ tiếng Anh là Long Range. Bạn có thể tạm dịch thành khoảng cách xa. Đây là công nghệ dùng để truyền dữ liệu với khoảng cách cực xa, thậm chí đến hàng nghìn km. Sử dụng LoRa, khách hàng có thể tiết kiệm được nguồn nguyên liệu và nhiên liệu khi thực hiện truyền tải dữ liệu.

LoRa đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của IoT
LoRa đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của IoT

Công nghệ LoRa được ứng dụng trong hệ sinh thái IoT. Chúng giúp thu thập dữ liệu và truyền tải dữ liệu qua các wireless. 

Nguyên lý hoạt động của LoRa là gì?

Đầu tiên, các bạn cần hiểu về LoRaWAN. Chúng chính là mạng không sử dụng dây được ứng dụng kỹ thuật truyền tín hiệu LoRa. Chúng có nhiều điểm tương đồng với mạng không dây 4G. Tuy nhiên, chúng có băng tần hoạt động và kỹ thuật điều chế cũng như các thông số có sự khác biệt. Chẳng hạn, kỹ thuật điều chế sử dụng là loại SS Chirp. Khi đó, tín hiệu được phát đi cao hơn tần số tín hiệu gốc. Chúng tiếp tục được mã hóa trước khi đưa tới antenna để truyền đi xa hơn.

Các khu vực khác nhau trên thế giới sẽ có trị số băng tần khác nhau. Chẳng hạn, giá trị này là 430MHz với châu Á và 780MHz với Trung Quốc. Trong khi châu Mỹ cao hơn nhiều, có thể lên đến >900MHz.

Một ưu điểm vượt trội của công nghệ LoRa là thời gian sử dụng pin. Cùng một loại pin nhưng khi dùng công nghệ LoRa, bạn có thể dùng đến 10 năm. Trong khi các mạng không dây khác chỉ sử dụng được trong 8 tháng.

Khoảng cách không còn là lo ngại khi truyền dữ liệu với LoRA trong IoT
Khoảng cách không còn là lo ngại khi truyền dữ liệu với LoRA trong IoT

Các ứng dụng đặc biệt của LoRa hiện nay

  • Thu thập dữ liệu thông tin động vật và tình trạng môi trường. Từ đó biết vị trí của các loại động vật quý hiếm. Khách hàng có thể thực hiện việc theo dõi và bảo vệ chúng kịp thời.
  • LoRa được ứng dụng để theo dõi sức khỏe, theo dõi đồng hồ đo điện, đo nước… 
Công nghệ của thế kỷ 21
Công nghệ của thế kỷ 21

Bạn đã được hiểu những thế mạnh đặc biệt của công nghệ LoRa. Chúng không chỉ thay đổi hệ sinh thái IoT mà còn mang lại nhiều tiện ích cho cuộc sống con người. 



BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Cấu trúc của hệ thống Scada Scada là gì? Tìm hiểu về hệ thống Scada

Cùng với sự phát triển của các hệ thống hiện đại có các thiết bị điện ứng dụng công nghệ tân tiến thì vấn dề quản lý, giám sát, điều khiển, vận hành hệ thống không ngừng phát triển với sự trợ giúp đắc lựuc của các thiết bị tự động, thiết bị truyền tin […]

Xung là gì ? [+Xử lý] Nhiễu xung là gì? | Lọc nhiễu tín hiệu xung

Việt truyền thông và kết nối các thiết bị lại với nhau trong hệ thống tự động hoá ngày càng trở lên đa dạng. Các thiết bị máy móc hiện đại hiện hầu hết chúng đều có những phương thức truyền – nhận tín hiệu cùng một dạng với nhau. Tín hiệu đó có thể […]

atex là gì ? Tiếu chuẩn Phòng Nổ ATEX là gì | Tìm hiểu nhanh

Atex là gì ? Tiêu chuẩn ATEX đóng vai trò quan trọng đối với công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất, vận chuyển và lưu trữ các chất có khả năng cháy nổ. Các tiêu chuẩn ATEX cung cấp các yêu cầu về thiết kế, sản xuất, lắp đặt, vận hành, bảo […]