Cảm biến áp suất là thiết bị được sử dụng phổ biến và rộng rãi. Chúng dùng để xác định chất lỏng, cụ thể là mức chất lỏng và áp suất của chúng. Trong đó việc hiểu nguyên lý cảm biến áp suất là gì là điều vô cùng quan trọng. Bài viết này chuyendoitinhieu sẽ giúp khách hàng hiểu hơn về khía cạnh này của cảm biến áp suất.
Tìm hiểu về công thức xác định áp suất
Về công thức xác định áp suất chúng ta có các công thức cơ bản như sau:
1 Pa = 1(N/ m^2) = 1(kg/ (m*S^2)
Hiện nay Pa chính là đơn vị xác định trị số đo của áp suất. Hiện nay giá trị của Pa thường khá nhỏ nên chúng sẽ được quy đổi thành Kpa =1000Pa =10 Mbar.
Về cơ bản, áp suất được tính dựa trên tác động của một lực cụ thể nào đó. Đơn vị đo của áp suất thường là Pascal, các đơn vị lớn hơn gồm có Kpa, Bar, psi…
Nguyên lý vận hành cảm biến áp suất loại thường là gì?
Cảm biến áp suất hoạt động dựa trên áp lực đo nước. Đây là những tác động được sử dụng nhiều trong các nhà máy hiện nay. Trong đó, chúng được ứng dụng nguyên lý vận hành cảm biến áp suất.
Khu vực quan trọng nhất của cảm biến chính là vị trí tiếp xúc giữa lớp màng cảm biến và khu vực nước. Chất liệu tạo nên chúng là vật liệu Ceramic.
Thông thường, khi chưa vận hành chúng là một lớp màng mỏng. Giá trị thông số chỉ là 0 Bar với dạng áp suất thường.
Trường hợp có lực tác động, lớp màng bắt đầu biến dạng. Từ đó tạo nên sự thay đổi tín hiệu để tạo ra những áp lực tác động lên cảm biến.
Nguyên lý này là cơ chế hoạt động cho phần lớn các dạng cảm biến áp suất thường hiện nay. Tuy nhiên thực tế môi trường có thể không được tiếp xúc trực tiếp với cảm biến. Điều này căn cứ vào từng nhu cầu sử dụng cụ thể và chi tiết nhất.
Nguyên lý vận hành của cảm biến áp suất màng là gì?
Cảm biến áp suất màng không có cấu tạo như các dạng thông thường, chúng gồm một lớp màng mỏng bao phủ bên ngoài.
Về cấu tạo, trong lớp màng có các lớp dung dịch thường là Silicone Food oil… Chúng hoạt động tùy thuộc vào từng nhu cầu sử dụng của người dùng. Chúng gồm 2 lớp màng, lớp bên ngoài tiếp xúc với môi chất. Trong khi đó, lớp ngoài tiếp xúc với màng cảm biến lực. Nhờ đó chúng cảm nhận chính xác độ biến thiên của lực tốt hơn.
Khi vận hành, lớp màng này sẽ nén lại theo chiều mũi tên để đẩy dung dịch lên trên. Chính nhờ vậy, chúng tác động trực tiếp lên màng cảm biến lực của sản phẩm. Lớp màng cảm biến có thể nhận lực tác động trực tiếp hoặc gián tiếp.
Bài viết này được biên soạn nhằm mang đến những giá trị cho khách hàng về vấn về nguyên lý hoạt động cảm biến áp suất. Nếu có thắc mắc hoặc mong muốn được giải đáp chi tiết hơn về điều này, bạn có thể để lại bình luận hoặc liên hệ đến chúng tôi sớm nhất!
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Cùng với sự phát triển của các hệ thống hiện đại có các thiết bị điện ứng dụng công nghệ tân tiến thì vấn dề quản lý, giám sát, điều khiển, vận hành hệ thống không ngừng phát triển với sự trợ giúp đắc lựuc của các thiết bị tự động, thiết bị truyền tin […]
Việt truyền thông và kết nối các thiết bị lại với nhau trong hệ thống tự động hoá ngày càng trở lên đa dạng. Các thiết bị máy móc hiện đại hiện hầu hết chúng đều có những phương thức truyền – nhận tín hiệu cùng một dạng với nhau. Tín hiệu đó có thể […]
Atex là gì ? Tiêu chuẩn ATEX đóng vai trò quan trọng đối với công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất, vận chuyển và lưu trữ các chất có khả năng cháy nổ. Các tiêu chuẩn ATEX cung cấp các yêu cầu về thiết kế, sản xuất, lắp đặt, vận hành, bảo […]