Cảm biến hành trình xi lanh là gì ? Xi lanh là thiết bị chấp hành không thể thiếu của các dây chuyền máy móc vận hành bằng khí hay dầu. Để hỗ trợ hoạt động được năng suất, chính xác, hiệu quả thì chúng ta cần các cảm biến xi lanh khí nén, cảm biến xi lanh thủy lực. Trong quá trình làm việc tự động hóa, thiết bị này đóng vai trò rất quan trọng.

cảm biến hành trình xi-lanh trong xe nâng
cảm biến hành trình xi-lanh trong xe nâng

Không ít khách hàng quan tâm đến thiết bị này đã đặt câu hỏi cho chúng tôi. Và bài viết ngày hôm nay Trọng xin chia sẻ đến các bạn kiến thức liên quan đến cảm biến công tắc hành trình này nhé.

Cảm biến hành trình

Ngày nay, không chỉ sử dụng khí nén, thủy lực vào sản xuất mà con người còn nghiên cứu và chế tạo những hệ thống tự động nhằm mang lại năng suất cao, sản lượng lớn, tiết kiệm chi phí cho người sử dụng. Để làm được điều đó thì các thiết bị cmar biến đo lường cần phải đáp ứng được độ chĩnh xác và áp dụng tích hợp nhiều công nghệ bên trong.

cảm biến hành trình
cảm biến hành trình

Đặc biệt trong các loại cảm biến thì cảm biến hành trình là một trong những phần không thể nào thiếu được. Vậy cảm biến hành trình là gì? chúng hoạt động như thế nào? Để trả lời câu hỏi này thì chúng ta cùng tìm hiểu phần dưới đây nhé.

Cảm biến hành trình là gì ?

Cảm biến từ xi lanh còn có tên gọi khác là cảm biến hành trình xi lanh. Loại cảm biến này được dùng nhiều nhất trong công nghiệp. Chúng dùng để phát hiện vị trí của xi lanh khi hoạt động. Khi xi lanh làm việc thì chũng sẽ bao gồm hai trọng thái. Đó là hành trình đi ra và hành trình rút về.

cảm biến hành trình là gì ?
cảm biến hành trình là gì ?

Ở hai đầu của hanh trình xi lanh này thông thường có một cảm biến nhận biết xi lanh đã đi hết hành trình hay chưa. Loại này thường là loại cảm biến tiệm cận. Còn loại thứ hai đó là loại nhận biết vị trí hiện hành khi xinh lanh đang làm việc loại này thì được ứng rất nhiều trong những cơ tự động hoá nhận biết nhiều vị trí khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu nguyên lý hoạt động của chúng xem có gì đcặ biệt nhé.

Nguyên lý hoạt động

Chúng có cấu tạo giống như một chiếc xilanh thông thường bao gồm phần Piston chuyển động và phần ống xilanh đứng yên. Khi làm việc phần piston này được gắn vào đầu chuyển động cần đo vị trí. Khi vị trí hành trình của xi lanh di chuyển kéo theo đầu piston cảm biến di chuyển theo. Bên trong cảm biến hành trình sẽ có một nam châm, nam châm này sẽ làm thay đổi giá trị điện điện trở tương ứng với độ dài của hành trình cảm biến.

ngueyen lsy hoạt động chiết áp tuyến tính
ngueyen lsy hoạt động chiết áp tuyến tính

Bằng cách đo cảm biến sẽ nhẫn biết được vị trí của cơ cấu ngay khi chũng đang ở vị trí toạ độ nào. Và hơn nữa cảm biến sẽ chuyển tín hiệu này thành các dạng tín hiệu điện analog để truyền vào PLC điều khiển.

Cảm biến hành trình xi lanh

Về mặt cơ bản thì cảm biến xilanh cũng là một cảm biến hành trình thông thương. Nhưng chúng có cấu toạ giống như một cái xi lanh bao ngồn phần tịnh tiến và phần cố định. Nhưng chúng đcặ biệt ở chỗ đó là tín hiệu ngõ ra. Loại cảm biến hành trình xi lanh này được lắp dọc hoặc ngang theo các trục của xi lanh khí nén, thủy lực hoặc các cánh tay đòn nâng hạ xếp dỡ hàng hóa. Các chuyển động không quá nhanh cũng như không có rung động mạnh phù hợp cho các loại cảm biến hành trình xi lanh hoạt động.

cảm biến hành trình xi lanh
cảm biến hành trình xi lanh

Tín hiệu ngõ ra của chúng đặc biệt ở chỗ thay vì ccas laoij cmar biến hình trình thông thường có tín hiệu ngõ ra là dạng tín hiệu biến trở. Thì loại cảm biến xi lanh này có ngõ ra là dạng tín hiệu điện 4-20mA hoặc 0-10V. Đây là ưu điểm lớn nhất khiến chúng được dùng nhiều trong các mô hình kỹ thuật, các bảnh test cơ cấu chuyển động.

Ưu nhược điểm cảm hiến hành trình xi lanh

Đối với các thiết bị luôn luôn tồn tại những mặt ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Cảm biến hanh trình xilanh cũng không ngoại lệ. chúng sẽ gồm những ưu nhược điểm mà mình liệt kê ở dưới đây nhé.

Ưu nhược điểm cảm hiến hành trình xi lanh
Ưu nhược điểm cảm hiến hành trình xi lanh

Ưu điểm

  • Có độ tuyến tính giữa chuyền dài và tín hiệu ngõ ra cao
  • Độ chính xác có thể lên đến 0.005%
  • Tín hiệu ngõ ra đa dạng, dễ dàng kết nối với PLC
  • Dễ dàng lắp đặt và sử dụng
  • Giá thành tương đối rẻ so với loại điện tử
  • Dễ kiếm được hàng có sẵn ở Việt Nam
  • Có nhiều kích cỡ từ lớn để nhỏ, phù hợp quy mô với nhiều dự án khác nhau.

Nhược điểm

  • So với loại điện tử thì độ chính xác không bằng
  • Tốn diện tích lắp đặt trên máy
  • Vì chạy bằng cơ cấu cơ nên tuổi thọ làm việc có niên hạn không cao.

Ứng dụng cảm biến hành trình

Các ứng dụng liên quan đến cảm biến xi lanh có rất nhiều. chúng ứng dụng cả trong đời sống hàng ngày cũng như trong các thiết bị máy móc công nghiệp.

Đo hành trình xi lanh xe nâng, máy ủi

Trong các loại máy nâng, xe nâng để đảm bảo được độ an toàn thì khi thao tác nâng hàng luôn phải biết được vị trí, góc độ nâng hàng của các cơ cấu nâng.

Đo hành trình xi lanh xe nâng, máy ủi
Đo hành trình xi lanh xe nâng, máy ủi

Cảm biến hành trình này sẽ được gắn dọc theo trục của cơ cấu xe nâng. Khi xe nâng làm việc các cơ cấu sẽ dịch chuyển tịnh tiến ra vào. Ở mỗi vị trí này luôn cần một cảm biến giám sát hành trình để giám sát cơ cấu.

Chính điều này vai trò của cảm biến hành trình hết sức quan trọng. Chúng cho phép các thiết bị máy móc kia làm việc một cách an toàn nhất khi hoạt động.

Cơ cấu cấp phôi CNC

Các cơ cấu kẹp phôi máy cnc là một cơ cấu sử dụng rất nhiều các xilanh khí nén hoặc xilanh thuỷ lực. Chúng thực hiện nhiều khâu khác nhau để gắp được phôi từ bản máy và trong máy CNC.

cảm biến hành trình Cơ cấu cấp phôi CNC
cảm biến hành trình Cơ cấu cấp phôi CNC

Để thực hiện chính xác những thao tác này thì các xilanh khí nén luôn được theo dõi từ ccas thiết bị cảm biến. Và loại này chính là cảm biến xi lanh đo hành trình.

Kết luận

Trên đây là tất cả những kiến thức về cảm biến hành trình mà trọng thu thập được trong qua trình làm việc. Mong bài viết này của trọng sẽ mang đến lại cho các bạn nhiều kiến thức mới về lĩnh vực tự động hoá. Bạn nào có ý kiến đóng góp về bài viết thì xin để lại bình luận phía cuối bài. Cảm ở các bạn đã theo dõi bài viết.

Bài viết tham khảo: Cảm biến tiệm cận là gì ?

 

Liên Hệ

Kỹ sư cơ điện tử – Mr Trọng

Mobi/Zalo: 0975 116 329

Mail: trongle@huphaco.vn



BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Cảm biến điện cực | Đo mức nước – Xăng Dầu – Bia bọt (Hàng EU )

Cảm biến điện cực là gì ? Với dòng cảm biến này nghe cái tên có vẻ như rất xa lạ đối với chúng ta nhưng trong công nghiệp thì chúng được sử dụng khá phổ biến. Với nhiều phường pháp đo và nhiều loại cảm biến đo có ứng dụng khác nhau. Nhưng cảm […]

Kí hiệu của Biến trở | Điện Trở – Chiết áp

Kí hiệu của biến trở và điện trở là gì ? Xin chào các bạn, Chào mùng các bạn đã đến với kythuatdo.vn cùng bài viết dưới đây. Bài viết này mình xin được chia sẻ đến với các bạn về hình ảnh, kiến thức kí hiệu của biến trở. Biến trở là một phần […]

[+ Top 16 ] – Cảm biến đo mức nước | Hàng EU – Có sẵn – Giá rẻ

Các loại cảm biến đo mức nước ? Cảm biến đo mức nước là gì? Có bao nhiêu loại cảm biết đo mức nước? Bàn loay hoay không biến tìm giải pháp nào để đo nước thì bài viết này mình sẽ liệt kê 16 loại cảm biến được sử dụng nhiều nhất hiện nay. […]