Switch là thiết bị hỗ trợ hệ thống mạng quan trọng. Đặc biệt với các hệ thống lớn thì thiết bị này luôn cần hiện hữu. Bài viết này sẽ bật mí các kiến thức quan trọng và hữu ích về Switch giúp các bạn hiểu về cấu tạo, vai trò và đặc điểm nổi bật của Switch  là gì?

Tìm hiểu về khái niệm Switch là gì
Tìm hiểu về khái niệm Switch là gì

Khái niệm Switch là gì?

Switch  chính là một thiết bị thực hiện chức năng chuyển mạch trong mạng. Chúng có thể kết nối các đoạn mạch dưới dạng mô hình sao. Khi đó, chúng chiếm vị trí trung tâm. Điểm nổi trội của hệ thống này ở việc mở rộng băng thông đường truyền. Đây là tính năng mà không phải thiết bị nào cũng có thể thực hiện được. 

Những đặc điểm nổi bật của thiết bị Switch là gì

Switch  có 2 đặc điểm nổi trội giúp khách hàng dễ dàng nhận thấy vai trò và tầm quan trọng của thiết bị này.

Khả năng phân chia kết nối trên từng đoạn mạng

Các đơn vị cực nhỏ (tên gọi microsegment) chính là đơn vị cục bộ được Switch chia thành. Điều này mang đến tiện ích và sự tiện lợi cho người sử dụng. Chúng giúp người dùng có thể giao tiếp và gửi dữ liệu cùng một thời điểm.

Khả năng cung cấp băng thông với dữ liệu lớn

Nguyên tắc để Switch thực hiện chức năng này đến từ việc tạo ra các miền với đụng độ cực nhỏ. Chúng có thể chia mạng LAN thành hệ thống các đơn vị nhỏ hơn. Tương đương với đó là kết nối hạ tầng riêng. 

Chức năng chính trong kết nối mạng dữ liệu
Chức năng chính trong kết nối mạng dữ liệu

4 cách phân loại Switch điển hình hiện nay

Dựa theo các căn cứ cụ thể và xác định, người dùng phân chia Switch thành các loại khác nhau. Nhờ đó, tạo sự thuận tiện và dễ dàng lựa chọn được dòng sản phẩm phù hợp với mục đích sử dụng hơn.

Dựa theo số cổng sở hữu

Cách phân loại này tạo sự tiện lợi cho nhóm khách hàng không am hiểu quá nhiều về Switch. Mục đích của họ đơn thuần là tìm kiếm một sản phẩm để chuyển mạch. Do đó, họ cần biết thiết bị Switch có bao nhiêu cổng. Nhờ vậy, chọn chính xác để tương thích với user. 6 cổng Switch điển hình gồm có:

  • Dòng Switch 4 port 
  • Dòng Switch 8 port 
  • Dòng Switch 12 port 
  • Dòng Switch 16 port 
  • Dòng Switch 24 port 
  • Dòng Switch 48 port 
Hình ảnh các cổng két nối của Switch
Hình ảnh các cổng két nối của Switch

Dựa theo vị trí hoạt động thiết bị

Switch được chia thành 3 cổng chính như sau:

  • Switch dùng trong công nghiệp
  • Switch dòng core
  • Switch dòng Access

Dựa theo công nghệ sử dụng

Switch được phân loại có các công nghệ nổi bật như:

  • Switch dòng Ethernet trị số 10/100
  • Switch trị số 10/100/1000
  • Switch Ethernet số POE
  • Switch dòng cổng quang 

Dựa theo số lượng lớp

  • Dòng Switch layer 1
  • Dòng Switch layer 2
  • Dòng Switch layer 3

Công dụng của Switch mạng là gì?

Switch mạng gồm 4 chức năng nổi bật như sau:

  • Hỗ trợ đưa ra đường dẫn nhằm quyết định để chuyển các khung ở mạng nội bộ. Từ đó, chúng tăng hiệu quả hoạt động ở mạng này lên nhiều lần.
  • Hỗ trợ nhận biết các thiết bị đầu vào bằng cách đọc địa chỉ.
  • Chúng hoạt động tương tự như một mạng ảo. Tuy nhiên không tạo ra các ảnh hưởng đến sự hoạt động ở các cổng khác.
  • Switch giúp tập trung các kết nối từ đó đưa ra quyết định để chọn 1 đường dẫn cụ thể nhất. 

Sự khác biệt trong nguyên lý hoạt động của Switch  và HUB

HUB cũng là một dạng thiết bị có nhiều ảnh hưởng đến việc vận hành hệ thống. Chính vì vậy chúng gây ra nhiều sự hiểu lầm về hai sản phẩm này. Vậy nguyên lý hoạt động của chúng có gì khác nhau?

Phân biệt Switch và Hub như thế nào
Phân biệt Switch và Hub như thế nào

Về Switch chúng cho phép các thiết bị vận hành tốt ở trên mạng giao tiếp của toàn bộ hệ thống. Bộ định tuyến của sản phẩm hoàn toàn có thể cho phép chúng giao tiếp hiệu quả. 

Trong đó, chúng đóng vai trò là những người điều phối viên hiệu quả. Trong khi đó, HUB bị giới hạn về mặt số lượng kết nối. 

Vai trò của Switch là gì?

Nhiệm vụ chính của Switch là giúp tạo ra các kết nối đường dẫn truyền. Chúng giúp tạo các kết nối ảo lại với nhau. Điều này thậm chí còn không làm ảnh hưởng đến bất kỳ các thiết bị kết nối nào khác. 

Cùng giống như Switch, HUB cũng được sử dụng để kết nối máy tính và thiết bị mạng trong cùng hệ thống. Song HUB thường chỉ tập trung chia sẻ băng thông trên 1 đường truyền cố định. Nếu số lượng trở nên nhiều hơn, HUB gần như khó có thể phát huy tác dụng. Lúc này, Switch chính là lựa chọn hoàn hảo nhất. 

Công dụng của bộ chuyển mạch Switch hiện nay

Không chỉ ưu việt, tiện dụng, hiện đại, Switch ngày càng khẳng định vai trò, công dụng và chức năng của mình trong hệ thống mạng.

  • Thiết bị Switch giúp hoạt động hệ thống song song theo cơ chế đọc nghe và nghe đọc. 
  • Switch không làm ảnh hưởng đến việc vận hành của bất kỳ thiết bị nào. Chúng có thể diễn ra đồng thời và song song. 
  • Với Switch, việc kiểm tra lỗi trên frame sẽ đơn giản và hiệu quả hơn nhiều. 
  • Mỗi Switch luôn tạo điều kiện để điều khiển mở rộng hệ thống mạng. Tạo thành một cơ chế toàn thể với tính năng đặc biệt.

Lời kết!

vậy, Switch được ví như một bộ điều khiển trung tâm. Chúng giúp các thiết bị tạo thành một khối và đạt được mục đích giao tiếp hiệu quả. Nhờ đó, cải thiện hiệu suất làm việc của nhân viên và tiết kiệm ngân sách cho doanh nghiệp. Chắc hẳn thắc mắc về Switch là gì cùng tính năng đặc biệt của chúng đã được chuyendoitinhieu.vn giải đáp chi tiết nhất. Nếu còn thắc mắc gì khác, bạn đừng ngần ngại liên hệ đến chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn nhé. 



BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Cấu trúc của hệ thống Scada Scada là gì? Tìm hiểu về hệ thống Scada

Cùng với sự phát triển của các hệ thống hiện đại có các thiết bị điện ứng dụng công nghệ tân tiến thì vấn dề quản lý, giám sát, điều khiển, vận hành hệ thống không ngừng phát triển với sự trợ giúp đắc lựuc của các thiết bị tự động, thiết bị truyền tin […]

Xung là gì ? [+Xử lý] Nhiễu xung là gì? | Lọc nhiễu tín hiệu xung

Việt truyền thông và kết nối các thiết bị lại với nhau trong hệ thống tự động hoá ngày càng trở lên đa dạng. Các thiết bị máy móc hiện đại hiện hầu hết chúng đều có những phương thức truyền – nhận tín hiệu cùng một dạng với nhau. Tín hiệu đó có thể […]

atex là gì ? Tiếu chuẩn Phòng Nổ ATEX là gì | Tìm hiểu nhanh

Atex là gì ? Tiêu chuẩn ATEX đóng vai trò quan trọng đối với công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất, vận chuyển và lưu trữ các chất có khả năng cháy nổ. Các tiêu chuẩn ATEX cung cấp các yêu cầu về thiết kế, sản xuất, lắp đặt, vận hành, bảo […]